Những câu hỏi liên quan
Phương thanh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 21:33

a: f(1)=a+b+c=0

=>x=1 là nghiệm

b: Vì 5-6+1=0

nên f(x)=5x^2-6x+1 có một nghiệm là x=1

Bình luận (0)
LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
6 tháng 6 2019 lúc 8:02

a) \(f\left(x\right)=8x^2-6x-2=0\)

\(\Leftrightarrow8x^2-8x+2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow8x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(8x+2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8x+2=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{4}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{-1}{4};1\right\}\)

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
6 tháng 6 2019 lúc 8:05

b) \(g\left(x\right)=5x^2-6x+1=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{5};1\right\}\)

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
6 tháng 6 2019 lúc 8:10

c) \(h\left(x\right)=-2x^2-5x+7=0\)

\(\Leftrightarrow7x+2x^2-7-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7+2x\right)-\left(7+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(7+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\7+2x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{-7}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{-7}{2};1\right\}\)

Bình luận (0)
kirin
Xem chi tiết
Mỹ Nghi
29 tháng 3 2018 lúc 22:55

Ta thay nghiệm x=-1 vào phương trình tổng quát được:

a(-1)2+b(-1) +c=0

=> a-b+c=0 hay a-b=-c  (đpcm)

Áp dụng: ta thấy: a=8 b=11 c=3, a-b+c= 8-11+3=0 

                             => phương trình có một nghiệm là x=-1 

<Mở rộng hơn nữa là phương trình dạng như trên có một nghiệm là -1 và nghiệm còn lại có dạng là -c/a>      

Bình luận (0)
kirin
29 tháng 3 2018 lúc 23:03

thank bn nha!

Bình luận (0)
lalalalala12345
Xem chi tiết
Linh Đặng
Xem chi tiết
Hoàng Trang
Xem chi tiết
Thanh Thong
Xem chi tiết
giang ho dai ca
28 tháng 5 2015 lúc 8:44

\(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c=0\) 

 

Bình luận (0)
nguyễn quang huy
Xem chi tiết
Phước Lộc
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
21 tháng 4 2018 lúc 11:56

Thay \(x=1\) và đa thức \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) ta được : 

\(f\left(x\right)=a.1^2+b.1+c\)

\(f\left(x\right)=a+b+c\)

Mà giả thuyết cho \(a+b+c=0\) nên \(f\left(x\right)=a+b+c=0\)

Vậy \(x=1\) là một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Phước Lộc
21 tháng 4 2018 lúc 11:57

Cảm ơn nhé!

Bình luận (0)